Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Hỏi: Đang dùng thuốc ngủ Seduxen thì có dùng được BoniHappy không?

Thứ hai, 21-11-2016 16:00 PM

Mục lục [Ẩn]

 

Hỏi: Tôi năm nay 53 tuổi, tôi bị mất ngủ 4 năm nay rồi, gần đây tôi phải dùng thuốc ngủ seduxen, tuy nhiên sau khi dùng seduxen thấy ngủ dậy rất mệt mỏi, vì vậy tôi đang muốn chuyển qua dùng BoniHappy vì thấy trên báo nói đây là sản phẩm thảo dược từ Mỹ và Canada. Vậy cho tôi hỏi dùng BoniHappy bao lâu thì có tác dụng? Tôi đang dùng Seduxen thì có dùng BoniHappy được không và dùng BoniHappy thì có bỏ luôn được thuốc ngủ Seduxen không, xin cảm ơn! (Cô Vân Anh, Đà Nẵng)

 

 

Trả lời:

Chào cô! Cảm ơn cô đã tin tưởng sản phẩm BoniHappy, sau đây cháu xin được giải đáp các thắc mắc của cô.

  • Dùng BoniHappy sau bao lâu thì có tác dụng?

Khi sử dụng BoniHappy, cô sẽ thấy cơ thể khỏe khoắn hơn, thoải mái hơn, sau đó giấc ngủ mới sâu ngon dần. Thông thường dùng BoniHappy sau 1-2 tháng là thấy cải thiện rất rõ trên giấc ngủ rồi.

  • Đang dùng Seduxen thì có dùng BoniHappy được không?

Đang dùng Seduxen, cô vẫn hoàn toàn có thể dùng BoniHappy ạ. BoniHappy có thành phần 100% thảo dược thiên nhiên, giúp cải thiện sức khỏe và tái tạo lại giấc ngủ sinh lý tự nhiên, hỗ trợ điều trị mất ngủ mãn tính, mất ngủ do tuổi tác mà không lo tương tác với thuốc Seduxen.

  • Dùng BoniHappy thì có bỏ luôn được thuốc ngủ Seduxen được không?

Thuốc ngủ seduxen gây phụ thuộc thuốc nên cô không nên bỏ đột ngột. Thời gian đầu, cô nên dùng seduxen kết hợp với 4 viên BoniHappy ạ, đến khi nào ngủ sâu, ngủ ngon được tầm 6 tiếng, sáng dậy thấy cơ thể thoải mái thì cô có thể giảm dần liều và bỏ hẳn seduxen, chỉ duy trì dùng BoniHappy thôi.

Ngoài ra, để giấc ngủ được cải thiện nhanh hơn, bên cạnh sử dụng BoniHappy, cô nên lưu ý tránh những loại thực phẩm ảnh hưởng tới giấc ngủ như trà, cà phê. Hạn chế căng thẳng, stress. Thực hiện các bài tập thể dục nhẹ nhàng và tạo cho đầu óc luôn thư thái cô nhé.

 

Cô có thể tham khảo thêm một số thông tin khác về bệnh mất ngủ và phương pháp cải thiện giấc ngủ từ thuốc Seduxen và sản phẩm BoniHappy ở phần dưới đây:

 

  1. Mất ngủ là gì?

Giấc ngủ đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể bởi giấc ngủ giúp cơ thể được nghỉ ngơi và phục hồi năng lượng.

Một người bình thường có thời gian ngủ trung bình khoảng 7 - 8 giờ mỗi đêm, hoặc có thể dao động từ 4 - 11 giờ. Một giấc ngủ có chất lượng là phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản như: đủ giờ, đủ sâu và quan trọng là cảm thấy khoẻ khoắn, tỉnh táo khi thức dậy...

Mất ngủ là tình trạng người bệnh không đảm bảo được thời gian ngủ và chất lượng giấc ngủ:

  • Thời gian ngủ:

- Khó đi vào giấc ngủ

- Thức giấc quá sớm vào buổi sáng

- Tổng thời gian ngủ ngắn

  • Chất lượng ngủ:

- Thức giấc nhiều lần khi đang ngủ

- Không thể ngủ trở lại khi thức giấc

- Ngủ không sâu, ngủ không đã

- Ngủ dậy thấy mệt mỏi, lờ đờ, uể oải, muốn ngủ tiếp

mất ngủ

Mất ngủ

  1. Nguyên nhân mất ngủ

Bệnh mất ngủ do nhiều nguyên nhân gây ra. Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp gây ra tình trạng mất ngủ:

  • Mất ngủ do căng thẳng, stress.
  • Mất ngủ do sử dụng các chất gây nghiện và kích thích như: Cà phê, trà, thuốc lá, rượu...
  • Mất ngủ do ăn quá no trước giờ đi ngủ, gây nặng bụng, khó tiêu, ợ hơi.
  • Mất ngủ do các yếu tố về môi trường ngủ xung quanh như: có quá nhiều ánh sáng, tiếng ồn, nhiệt độ quá cao...
  • Bị rối loạn giờ thức và ngủ trong ngày vì thay đổi lịch làm việc hoặc do chênh lệch múi giờ.
  • Mất ngủ do tuổi già
  • Mất ngủ là hậu quả của việc mắc một số bệnh lý khác: bệnh viêm khớp, bệnh tim, bệnh trào ngược dạ dày thực quản, thay đổi nội tiết tố như thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh…

 

  1. Các loại thuốc Tây y trị mất ngủ

Dưới đây là một số loại thuốc Tây y thường được dùng trong điều trị mất ngủ:

  • Thuốc bình thần:

Gồm có các thuốc như Diazepam, Bromazepam, Clonazepam,...

Tác dụng của các thuốc này là giúp các người bệnh có giấc ngủ gần như ngay lập tức.

Các thuốc này chỉ nên sử dụng cho các trường hợp mất ngủ ngắn và mức độ bệnh mất ngủ chưa trầm trọng, bởi việc dùng thuốc bình thần lâu ngày sẽ gây quen thuốc. Lúc đó, dù tăng liều thuốc thì người bệnh vẫn bị mất ngủ. Ngoài ra, các thuốc bình thần còn có tác dụng phụ là làm suy giảm trí nhớ.

 

  • Thuốc ngủ:

Gồm có các thuốc như Phenobarbital, Zolpidem...

Đây là nhóm thuốc có tác dụng mạnh, tuy nhiên, chúng cũng rất dễ gây quen thuốc tương tự như thuốc bình thần. Do đó, nhóm thuốc này chỉ được sử dụng trong trường hợp mất ngủ ngắn và không trầm trọng.

Khi sử dụng, thuốc ngủ có thể gây ra một số tác dụng phụ như chóng mặt, nhức đầu hay rối loạn tiêu hóa...

 

  • Thuốc kháng histamin:

  • Gồm có các thuốc như Promethazine, Dimedrol, Clorpheniramin...
  • Đây là các thuốc kháng histamin thế hệ cũ, chống dị ứng và tác dụng phụ là gây ngủ khá mạnh.
  • Trong nhiều trường hợp tác dụng phụ gây ngủ của thuốc được lựa chọn để gây ngủ thay cho các thuốc ngủ.

 

Thuốc Tây y trị mất ngủ

Thuốc Tây y trị mất ngủ

 

  • Thuốc an thần kinh mới:

Gồm có các thuốc như Olanzapine, Quetiapine, Amisulpride... Đây là các thuốc có tác dụng gây ngủ mạnh. Nếu sử dụng lâu dài thì sẽ gây tăng cân và hại gan thận.

  • Thuốc chống trầm cảm 3 vòng, đa vòng:

Gồm có các thuốc như Clomipramine, Mirtazapine... Mất ngủ kéo dài có thể uống thuốc này bởi không gây ra tình trạng quen thuốc. Tuy nhiên, thuốc lại không có tác dụng ngay lập tức. Thường sau 3 - 4 tuần điều trị, giấc ngủ mới được cải thiện rõ ràng. Ngoài ra, nhóm thuốc này gây ra các tác dụng phụ như buồn nôn, khô miệng, đắng miệng, táo bón, gây bí tiểu ở bệnh nhân có u xơ tiền liệt tuyến và rối loạn tình dục. Thuốc thường được chỉ định dùng để điều trị mất ngủ do trầm cảm, lo âu, mất ngủ tiên phát, mất ngủ do đau (chấn thương, ung thư, đau dây thần kinh).

 

Khi sử dụng các thuốc tây y trị mất ngủ, người bị bệnh mất ngủ cần chú ý, chỉ sử dụng theo chỉ định của bác sĩ và không lạm dụng thuốc.

Trong các thuốc Tây y điều trị mất ngủ, hoạt chất Diazepam có biệt dược là Seduxen là loại thuốc ngủ rất hay được bệnh nhân mất ngủ sử dụng. Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về thuốc ngủ Seduxen trong các mục tiếp theo của bài viết.

 

  1. Seduxen là thuốc gì?

Seduxen với thành phần chính là hoạt chất Diazepam thuộc nhóm thuốc an thần, gây ngủ, chống co giật. Đây là một loại thuốc ngủ có khả năng an thần, thúc đẩy con người đi vào giấc ngủ.

 

Hoạt chất diazepam của thuốc seduxen

Hoạt chất diazepam của thuốc seduxen

 

  1. Công dụng của thuốc Seduxen

Thuốc Seduxen thường được sử dụng để điều trị, kiểm soát, phòng ngừa và cải thiện các bệnh, tình trạng và triệu chứng sau đây:

  • Điều trị mất ngủ, xử lý rối loạn lo âu
  • Hỗ trợ điều trị cho co thắt cơ bắp
  • Điều trị bổ sung cho chứng co giật
  • Giảm các triệu chứng cho người cai rượu

 

 

  1. Đối tượng sử dụng Seduxen

Thuốc Seduxen được chỉ định cho các bệnh nhân có vấn đề về thần kinh, dẫn đến những rối loạn về giấc ngủ; những người hay lo lắng, không kiểm soát được stress, căng thẳng hoặc mất ngủ do các bệnh lý khác.

Thêm vào đó, trong một số trường hợp nghiện rượu, nghiện các chất kích thích dẫn đến hệ thần kinh suy giảm cũng có thể được kê Seduxen về uống.

Trong một số trường hợp thuốc ngủ Seduxen còn được dùng để điều trị trầm cảm, rối loạn lưỡng cực hay co giật bởi chúng giúp thư giãn cơ và hệ thần kinh.

 

  1. Tác dụng phụ của Seduxen

Tác dụng không mong muốn của seduxen rất phổ biến và phụ thuộc vào liều sử dụng. Đồng thời, các tác dụng phụ này xảy ra ở người già mạnh và nhiều hơn ở người trẻ.

 

Tác dụng phụ thường gặp:

  • Buồn ngủ vào ban ngày, mệt mỏi, lờ đờ
  • Tác dụng phụ trên toàn thân: Chóng mặt, đau đầu, khó tập trung, mất điều hòa vận động, yếu cơ.

 

Tác dụng phụ hiếm gặp:

  • Trên thần kinh: Phản ứng nghịch lý như kích động, hung hăng, ảo giác
  • Trên da: Dị ứng
  • Trên gan: Vàng da, độc tính với gan, transaminase tăng, phosphatase kiềm tăng.

 

Nghiện thuốc khi sử dụng kéo dài

Dùng seduxen kéo dài (quá 15 - 20 ngày) dẫn đến nghiện thuốc. Khi đó, nếu ngừng thuốc đột ngột sẽ gây ra các triệu chứng cai thuốc (co giật, run, co cứng cơ bụng, nôn, toát mồ hôi).

Vì vậy, để tránh nghiện thuốc, tốt nhất là dùng liều thấp nhất và sử dụng trong thời gian ngắn. Không ngừng thuốc đột ngột và giảm liều từ từ.

 

  1. Chống chỉ định của thuốc Seduxen

 

Thuốc seduxen được khuyến cáo không sử dụng cho người có tiền sử dị ứng với Diazepam hay các thành phần khác có trong thuốc.

 

Ngoài ra cần thận trọng khi sử dụng cho các trường hợp sau:

  • Khi bệnh nhân đang sử dụng các loại thuốc nhóm benzodiazepin, bao gồm diazepam và opioid để điều trị các bệnh lý khác. Nếu dùng thêm Seduxen có thể dẫn đến việc cơ thể dung nạp quá liều Diazepam gây ra các biểu hiện khó thở, hôn mê, sốc phản vệ thậm chí là tử vong.
  • Với các bệnh nhân mắc COPD, có vấn đề về đường hô hấp hay mắc các bệnh lý ở gan, thận hoặc hệ da.
  • Với các bệnh nhân có dấu hiệu béo phì, có tiền sử nghiện thành phần Diazepam có trong Seduxen hoặc các loại thuốc khác.
  • Với bà bầu ở 3 tháng đầu thai kỳ hoặc mẹ đang trong thời gian cho con bú.
  • Trẻ sơ sinh, trẻ dưới 10 tuổi tuyệt đối không được sử dụng. Trẻ dưới 14 tuổi cũng không nên dùng.

 

 

  1. Khi sử dụng Seduxen cần chú ý điều gì?

 

  • Seduxen có thể tương tác với một số thuốc khác, vì vậy trước khi sử dụng Seduxen, hãy thông báo cho bác sĩ về danh sách thuốc đang sử dụng, tình trạng dị ứng của mình, tiền sử mắc các bệnh khác cũng như tình trạng sức khỏe hiện tại do một số tình trạng sức khỏe có thể khiến cô dễ bị tác dụng phụ của thuốc hơn.
  • Thực hiện theo chỉ dẫn của bác sĩ hoặc làm theo hướng dẫn được in trên bao bì sản phẩm.
  • Ngoài ra, khi uống seduxen cần:

+ Tránh lái xe

+ Tránh uống đồng thời rượu và các thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương khác

+ Không sử dụng đồng thời với thuốc chống co giật

+ Không tự ý ngừng thuốc đột ngột

 

Như vậy, việc sử dụng Seduxen cần được kiểm soát đặc biệt bởi chuyên gia y tế, đồng thời khi sử dụng Seduxen cũng phải đối diện với nguy cơ cao gặp các tác dụng phụ, các biến chứng nguy hiểm khi sử dụng trong thời gian dài. Giấc ngủ có được do uống thuốc Seduxen là giấc ngủ ép, không phải là giấc ngủ sinh lý bình thường của cơ thể.

 

  1. Làm sao để lấy lại giấc ngủ thật sự ngon và sâu 

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra mất ngủ, để thực sự tìm lại được giấc ngủ ngon, cần xác định được nguyên nhân thật sự gây mất ngủ và chú ý thực hiện những điều sau:

  • Chế độ ăn uống khi bị mất ngủ

  • Chú ý đến chế độ ăn: Nhiều nghiên cứu cho thấy một số loại thực phẩm có thể giúp dễ ngủ hơn vì có nhiều chất tryptophan như thịt gà tây, sữa, bơ, phô mai, một số loại đậu, ngũ cốc.
  • Hạn chế ăn trước khi ngủ: Một bữa ăn thịnh soạn trước khi đi ngủ có thể làm đầy bụng, khó tiêu, gây khó chịu khi nằm và dẫn đến khó ngủ. Tuy nhiên, nếu ăn ít quá sẽ bị thức giấc ban đêm vì đói bụng (hạ đường huyết). Vì vậy bữa chiều cần ăn đủ no (trước lúc đi ngủ 2-3 giờ và tránh những món ăn khó tiêu).
  • Hạn chế tối đa việc sử dụng chất kích thích như uống trà, cà phê, rượu và hút thuốc lá vào buổi tối.

 

  • Chế độ sinh hoạt khi bị mất ngủ

  • Lập thời gian biểu: Đi ngủ đúng giờ vào mỗi đêm và thức dậy đúng giờ mỗi sáng. Không nên ngủ muộn vào ngày cuối tuần vì sẽ phá hỏng chu kỳ ngủ mà cơ thể đã quen. Không ngủ quá nhiều ban ngày hay quá 7-8 giờ/ngày.
  • Thư giãn trước khi ngủ: tắm nước ấm, đọc sách báo, xem tivi (thể loại giải trí nhẹ nhàng), nghe nhạc hay tập thể dục nhẹ nhàng (15-30 phút buổi chiều). Ngoài ra, cô có thể tập yoga hay tập thiền để giúp cân bằng lại tinh thần. Giữ nhiệt độ phòng ngủ thích hợp, sẽ giúp dễ ngủ và không thức giấc giữa đêm.

 

  • Sử dụng sản phẩm hỗ trợ giấc ngủ có thành phần từ thảo dược thiên nhiên BoniHappy

BoniHappy với công thức toàn diện phối hợp 4 nhóm thành phần:

  •  Nhóm các chất tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây mất ngủ mãn tính: L-Arginine, GHRP-2, Shilajit P.E
  • Nhóm thảo dược thiên nhiên đã được sử dụng từ ngàn năm nay ở các nước phương Đông bởi tác dụng rất tốt trong việc giúp an thần và tạo giấc ngủ ngon: chiết xuất lạc tiên, dây tơ hồng, cây trinh nữ, lá đậu phộng.
  • Nhóm vi chất có vai trò quan trọng trong duy trì hoạt động bình thường của hệ thống thần kinh, giúp ổn định nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh, giúp giảm lo âu, stress, căng thẳng.: Magie oxid, Kẽm oxid, Vitamin B6
  • Nhóm các chất dẫn truyền thần kinh: GABA, Acid L-glutamic

Nhờ vậy mà viên uống BoniHappy đem đến hiệu quả cao cho bệnh nhân mất ngủ, hỗ trợ điều trị tận gốc bệnh mất ngủ mãn tính và mất ngủ do tuổi tác, giúp bệnh nhân dễ đi vào giấc ngủ, và ngủ ngon sâu trọn giấc cả đêm.

Cơ chế của BoniHappy là kích thích thùy trước tuyến yên tiết ra Hormone tăng trưởng HGH. Hormone tăng trưởng HGH là hormone chính kiểm soát các cơ quan và chức năng trong cơ thể, chịu trách nhiệm trực tiếp tái tạo mô, thay thế tế bào, cải thiện chức năng não và chức năng enzym, giúp tái tạo giấc ngủ sinh lý tự nhiên.

Ngoài việc cải thiện giấc ngủ BoniHappy còn giúp tăng cường khả năng miễn dịch, giảm mỡ cơ thể, cải thiện đường huyết và ổn định huyết áp nên rất tốt cho sức khỏe.

 

  1. Đánh giá BoniHappy

“BoniHappy có tốt không? BoniHappy có hiệu quả không?” chắc hẳn sẽ là thắc mắc của rất nhiều người khi chuẩn bị và mới bắt đầu sử dụng BoniHappy. Để trả lời câu hỏi này mời cô theo dõi lời phản hồi của những khách hàng đã từng sử dụng sản phẩm BoniHappy ở phần dưới đây ạ:

 

Bác Trần Văn Trâm, 71 tuổi, khu phố Vĩnh Kiều 2 (phố Minh Khai, p. Đồng Nguyên, Từ Sơn), đt 0375.713.159

Bác bị mất ngủ 37 năm, cả ngày ngủ nhiều được 2 tiếng, lơ mơ, từ mất ngủ bác bị theo hàng loạt bệnh khác như rối loạn tiền đình, suy nhược thần kinh, thoái hóa khớp, loét dạ dày, viêm đại tràng. Nhưng từ ngày dùng BoniHappy bác đã ngủ ngon cả đêm 6 tiếng, trưa còn ngủ được 1-1,5 tiếng, người khỏe, những bệnh khác đỡ hẳn.

 

Bác Trần Văn Trâm, 71 tuổi

Bác Trần Văn Trâm, 71 tuổi

Bác Nguyễn Thị Tâm, ngõ Gốc Đề, Minh Khai, Hoàng Mai, Hà Nội, 72 tuổi, điện thoại: 0819.899.824

Bác mất ngủ chục năm nay, có thời điểm thức trắng đêm còn không thì sẽ là ngủ lơ mơ, không ngon, bác đã dùng cả thuốc rotunda và seduxen nhưng vẫn không ngủ được. Tình cờ biết tới BoniHappy, đã giúp bác ngủ sâu và ngon cả đêm, trưa vẫn ngủ được 30 phút, đặc biệt là không cần dùng tới rotunda hay seduxen nữa, người khỏe.

 

Bác Nguyễn Thị Tâm, 72 tuổi

Bác Nguyễn Thị Tâm, 72 tuổi

 

Cô Phạm Thị Ngọc, 56 tuổi ở khu 1, Xuân Quang, Tam Nông, Phú Thọ, điện thoại: 0379.027.163

Cô bị mất ngủ trắng đêm từ năm 2012 – 2016, cân nặng sụt từ 52 cân còn 38 cân. May mắn khi tình cờ biết tới BoniHappy, cô dùng được 4 lọ, giấc ngủ đã cải thiện, đến lọ thứ 8, cô đã ngủ một mạch từ 9 giờ tối cho tới 5 giờ sáng hôm sau. Không những thế, cô còn thấy da đẹp hơn, người khỏe và cân nặng đã trở lại.

 

Cô Phạm Thị Ngọc, 56 tuổi

Cô Phạm Thị Ngọc, 56 tuổi

 

Mất ngủ gây ra rất nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Việc sử dụng các loại thuốc tây y trị mất ngủ như Seduxen chỉ điều trị được phần ngọn của tình trạng này, hơn thế các thuốc này còn gây ra rất nhiều tác dụng phụ nguy hiểm. Chính vì vậy mà để thật sự tìm lại được giấc ngủ ngon, cô cần chú ý thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh và kết hợp sử dụng viên uống thảo dược BoniHappy từ Mỹ và Canada. Sau khi đã ngủ được, cô có thể xin ý kiến bác sĩ về việc giảm liều thuốc Seduxen đang sử dụng.

Chúc cô mau lấy được giấc ngủ!

 

>>> Xem thêm:

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Ý kiến bạn đọc

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc