Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Ngón chân cái bị sưng nhức là bệnh gì? Cách khắc phục ra sao?

Thứ tư, 31-03-2021 15:38 PM

Mục lục [Ẩn]

 

   Tự nhiên một ngày, bạn thấy ngón chân cái bị sưng nhức, thậm chí là đau dữ dội khủng khiếp. Điều đó sẽ khiến bạn không khỏi lo lắng, không biết mình bị bệnh gì và khắc phục như thế nào. Đáp án chính xác nhất cho những thắc mắc đó sẽ được Bí Quyết Sống Khỏe trình bày ở bài viết dưới đây, mời các bạn cùng đón đọc!

 

Ngón chân cái bị sưng nhức là bệnh gì?

Ngón chân cái bị sưng nhức là bệnh gì?

 

Ngón chân cái bị sưng nhức là bệnh gì?

   Triệu chứng ngón chân cái bị sưng nhức có thể là dấu hiệu của một trong những bệnh lý hoặc vấn đề dưới đây:

Viêm khớp

   Viêm khớp là tình trạng tổn thương, bào mòn ở lớp đệm của sụn khớp, khiến cho khớp bị sưng đau, khó cử động. Căn bệnh này có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi nhưng phổ biến nhất là ở người già.

   Viêm khớp thường gặp ở đầu gối, khớp bàn tay, khớp hông, cột sống… nhưng cũng có trường hợp xuất hiện ở ngón chân cái. Bởi vậy, khi bạn thấy ngón chân cái bị sưng nhức thì viêm khớp cũng là một trong những bệnh lý nguyên nhân gây ra. 

Cứng khớp ngón chân cái

   Viêm khớp ngón chân cái có thể đi kèm với gai xương lớn ở mu bàn chân. Tình trạng này được gọi là cứng khớp ngón chân cái - Hallux Rigidus.

 

Tình trạng cứng khớp ngón chân cái

Tình trạng cứng khớp ngón chân cái

 

   Hallux Rigidus gây khó khăn khi duỗi ngón chân cái và thường đi kèm với phản ứng viêm, sưng. Ở giai đoạn đầu, người bệnh sẽ được chỉ định điều trị nội khoa bằng một số loại thuốc giảm đau, kháng viêm và đệm lót giày. Trong trường hợp nặng, bác sĩ có thể cắt bỏ 25% đầu xương ngón cái ở mặt mu chân, bao gồm cả các gai xương mặt mu chân.

“Bàn chân thảm cỏ” - Turf Toe

   Turf Toe là một thuật ngữ thường được sử dụng để mô tả chấn thương vùng liên đốt ngón chân cái vùng gan bàn chân và phức hợp xương vừng của bàn chân. Đây là một chấn thương khớp ở nền ngón chân cái do duỗi quá mức. Tình trạng này thường xảy ra khi bạn rèn luyện các môn thể thao va chạm như bóng đá.

   Cách dễ nhất để xác định Turf Toe là chụp X quang với dấu hiệu gãy xương hoặc lệch xương vừng. Chụp MRI có thể cho thấy rách gan bàn chân. Tùy mức độ chấn thương của từng người mà bác sĩ sẽ có chỉ định điều trị khác nhau.

Viêm xương vừng

 

Vị trí của xương vừng

Vị trí của xương vừng

 

   Xương vừng nằm trong gân cơ duỗi ngắn, có vai trò như ròng rọc cho các gân gấp. Viêm xương vừng sẽ gây đau toàn bộ ngón chân cái, đặc biệt khu trú nhiều ở gốc ngón chân cái. Các xương vừng quan trọng với vùng ngón chân cái vì chúng giúp hấp thụ lực của trọng lượng cơ thể, giảm ma sát trên đầu xương bàn chân.

   Ngoài ra, các xương vừng còn giúp bảo vệ các gân cơ gấp dài. Bất kỳ tình trạng bệnh mạn tính nào ở xương vừng mà không đáp ứng với điều trị bảo tồn thì đều có thể phải phẫu thuật.

Bệnh gút

   Bệnh lý phổ biến và thường gặp nhất có triệu chứng ngón chân cái bị sưng nhức là gút. Bệnh gút xảy ra do cơ thể bị rối loạn chuyển hóa gây tăng acid uric máu, hình thành tinh thể muối urat và gây cơn đau gút cấp.

 

 Ngón chân cái bị sưng nhức là triệu chứng bệnh gút phổ biến

Ngón chân cái bị sưng nhức là triệu chứng bệnh gút phổ biến

 

   Cơn gút cấp thường khởi phát đột ngột vào ban đêm hoặc gần sáng. Người bệnh có thể đau ở vị trí khớp khác nhau nhưng thường gặp nhất ở khớp ngón chân cái. Cơn đau gút rất dữ dội, khớp sưng đỏ, bỏng rát và đáp ứng đặc hiệu với Colchicin. Do đó, khi bạn thấy dấu hiệu ngón chân cái bị sưng nhức với các biểu hiện như trên thì nên đi thăm khám sớm để xác định chính xác bệnh lý nguyên nhân. Nếu không khắc phục sớm bệnh gút, cơn gút cấp sẽ tái lại với tần suất ngày càng dày đặc hơn, đồng thời người bệnh còn có nguy cơ cao đối mặt với các biến chứng vô cùng nguy hiểm như hạt tophi, tàn phế khớp, sỏi thận, suy thận…

   Khi bị bệnh gút, bác sĩ thường kê thuốc giảm đau (Colchicine, NSAID… ) và các thuốc hạ acid uric máu (allopurinol, Febuxostat…). Tuy nhiên, thuốc tây y thường gây nhiều tác dụng phụ, hại đến gan thận mà gút là bệnh lý mãn tính cần dùng thuốc lâu dài. Bởi vậy, sử dụng thuốc tây không phải là giải pháp tối ưu dành cho người bệnh gút.

 

Chuyên gia nói gì về giải pháp tối ưu dành cho người bệnh gút?

Chuyên gia nói gì về giải pháp tối ưu dành cho người bệnh gút?

 

Chuyên gia nói gì về giải pháp tối ưu dành cho người bệnh gút?

   Để kiểm soát tốt bệnh gút, ngăn ngừa triệu chứng ngón chân cái bị sưng nhức tái phát, xu hướng của y học hiện đại ngày nay là khuyên người bệnh kiểm soát bệnh gút bằng thảo dược thiên nhiên, vừa an toàn vừa hiệu quả tốt. Để hiểu rõ hơn biện pháp này, mời các bạn xem lời chia sẻ của B.s CKII Trần Quang Đạt, khoa Đông y, đại học Y Hà Nội ở video sau đây:

 

Chia sẻ của BS CK II Trần Quang Đạt, khoa Đông y, đại học Y Hà Nội

 

   Bác sĩ Trần Quang Đạt cho biết: “Để hạ acid uric trong máu, các thuốc tây y như allopurinol hay febuxostat sẽ cho tác dụng nhanh nhưng lại gây nhiều tác dụng phụ, đặc biệt là khi sử dụng trong thời gian dài. Một phương pháp được ưu tiên lựa chọn hiện nay đó là dùng các sản phẩm thảo dược đã được Bộ Y tế kiểm định và cấp phép, an toàn và hiệu quả với người bệnh gút”.

   “Nghiên cứu chỉ ra rằng, quả anh đào đen, hạt nhãn và hạt cần tây giúp hạ acid uric trong máu hiệu quả thông qua cơ chế ức chế enzym xanthin oxidase. Sản phẩm nào có đầy đủ các thảo dược này sẽ cho hiệu quả giúp hạ acid uric, từ đó giúp bệnh gút được cải thiện tốt. Rất may là trên thị trường hiện nay đã có sản phẩm BoniGut + của Mỹ. Sản phẩm này không chỉ có đầy đủ ba loại thảo dược trên mà còn có thêm nhiều thành phần khác, giúp bệnh gút được cải thiện hiệu quả”.

 

Sản phẩm BoniGut + của Mỹ

Sản phẩm BoniGut + của Mỹ

 

BoniGut + - Giải pháp vàng giúp kiểm soát tốt bệnh gút!

   BoniGut + là sản phẩm có thành phần 100% thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn và lành tính, không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào cho người sử dụng. Công thức toàn diện của BoniGut + là sự kết hợp tinh tế của nhiều loại thảo dược quý, được chia thành từng nhóm tác dụng như sau:

Nhóm thành phần giúp hạ acid uric máu:

  • Quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn: Các thảo dược này có tác dụng giúp ức chế enzyme xanthine oxidase - enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp acid uric, từ đó giúp ức chế hình thành acid uric trong máu. Đồng thời, tính kiềm của hạt cần tây còn giúp trung hòa acid uric trong máu.

 

Nhóm thảo dược này có tác dụng giúp lợi tiểu

Nhóm thảo dược có tác dụng giúp lợi tiểu

 

  • Trạch tả, mã đề, ngưu bàng tử, bách xù: Nhóm thảo dược này có tác dụng giúp lợi tiểu, từ đó giúp tăng đào thải acid uric qua đường nước tiểu.

Nhóm thành phần giúp giảm đau, chống viêm:

   BoniGut + kết hợp các thảo dược như lá húng tây, bạc hà, gừng, tầm ma, kim sa, quả anh đào đen, hạt cần tây… giúp chống viêm, giảm đau theo nhiều cơ chế khác nhau, cải thiện hiệu quả các triệu chứng khó chịu, đau đớn trong cơn gút cấp.

 

Thành phần toàn diện của BoniGut +

Thành phần toàn diện của BoniGut +

 

Nhờ đó, BoniGut + mang đến hiệu quả toàn diện cho người bệnh gút. Sản phẩm giúp:

  • Hạ acid uric trong máu về ngưỡng an toàn.
  • Ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát.
  • Phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh gút.
  • Chống viêm, giảm đau nhức trong cơn gút cấp, cải thiện tốt tình trạng ngón chân cái bị sưng nhức, bảo vệ các khớp.

 

Khách hàng đánh giá gì sau khi sử dụng BoniGut +?

   Nhờ tác dụng toàn diện, BoniGut + đã giúp hàng vạn bệnh nhân không còn phải chịu đựng nỗi đau do ngón chân cái bị sưng nhức bởi cơn gút cấp. Những lời chia sẻ dưới đây chính là câu trả lời khách quan nhất cho câu hỏi “BoniGut có tốt không?

Chú Lê Ngọc Đình (56 tuổi), ở số nhà 03, đường Trần Hưng Đạo, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai, điện thoại: 0982.154.269

 

Chú Lê Ngọc Đình (56 tuổi)

Chú Lê Ngọc Đình (56 tuổi)

 

   Chú Đình tâm sự: “Cơn đau gút cấp khủng khiếp lắm, nó khiến ngón chân cái bị sưng nhức và đau đớn dữ dội. Có lúc không chịu được chú ngồi ôm chân khóc to như trẻ con. Chú đi khám thì chỉ số acid uric trong máu đã lên quá 600 µmol/l, bác sĩ cũng kê cho chú thuốc colchicin để giảm đau. Uống thuốc thì chú thấy đỡ, thế nhưng các cơn gút cấp vẫn tái phát thường xuyên, mà khổ nhất là dùng thuốc này nhiều khiến gan bàn tay, bàn chân chú vàng ruộm, mắt vàng da cũng vàng theo, người thì mệt mỏi rệu rã. Bác sĩ bảo men gan của chú rất cao và khuyên chú không nên dùng thuốc tây nữa. Chú hoang mang vô cùng, không biết bệnh gút uống thuốc gì được đây, vì chú đau lắm không uống thuốc sao có thể chịu được.”

   “Đang lúc bế tắc nhất thì chú gặp được sản phẩm BoniGut + của Mỹ. Sau 1 tháng dùng BoniGut + đều đặn với liều 4 viên/ngày, chú chỉ bị đau có 1 lần, mà nó nhẹ nhàng lắm, không hề dữ dội như những lần trước đây. Sau 3 tháng là acid uric của chú đã trở lại chỉ số rất tốt là 340 µmol/l. Từ đó đến nay, chú cũng không còn bị đau lại thêm lần nào nữa. Mừng nhất là BoniGut + có thành phần thảo dược nên rất an toàn. Nhờ thế mà chức năng gan của chú dần hồi phục lại, da dẻ chú hồng hào sáng sủa như xưa, và trên hết là chú tự mình cảm nhận rõ bản thân đang khỏe lên từng ngày, chú mừng lắm.”

Anh Phạm Ngọc Thiêm (53 tuổi) ở khu tập thể Thủy Tinh, tổ 38, phường Quang Trung, TP Thái Bình, số điện thoại: 0982.221.926.

 

Anh Phạm Ngọc Thiêm, 53 tuổi

Anh Phạm Ngọc Thiêm, 53 tuổi

 

   Anh Thiêm nhớ lại: “Anh bị cơn gút cấp đầu tiên vào năm 2004, ngón chân cái bị sưng nhức và đau khủng khiếp. Acid uric máu của anh luôn ở mức cao, có khi tới 710μmol/lít. Bác sĩ kê cho anh thuốc Colchicine về uống nhưng anh lại bị tác dụng phụ của thuốc, đi ngoài như tháo cống, khổ sở lắm.”

   “May mắn thay anh biết đến BoniGut +. Anh dùng ngày 6 viên chia 2 bữa, chỉ sau 2 lọ anh thấy cơn đau đã nhẹ hơn chứ không dữ dội như trước, anh vẫn đi lại và hoạt động được. Dùng tiếp BoniGut + được khoảng 2 tháng, anh đi kiểm tra uric máu thì chỉ còn 450 μmol/lít, anh cũng không thấy tái phát cơn gút cấp nào. Cứ thế, sau 4 tháng, acid uric máu đã về dưới ngưỡng an toàn chỉ còn 350 μmol/lít, anh không còn phải lo lắng về bệnh gút nữa. BoniGut + tốt thật đấy!”

   Qua bài viết, hy vọng các bạn đã biết rõ thông tin về “Ngón chân cái bị sưng nhức là bệnh gì? Cách khắc phục ra sao?”. Trong trường hợp là bệnh gút, sử dụng BoniGut + chính là hướng đi tối ưu nhất cho bạn. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì, mời bạn gọi vào số hotline miễn cước 1800 1044 để được hỗ trợ nhé. Cảm ơn các bạn!

 

XEM THÊM:

 

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

230.000đ

BoniGut+ 60V

405.000đ

Ý kiến bạn đọc

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc