Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Triệu chứng suy giãn tĩnh mạch là gì và dễ bị nhầm lẫn với bệnh nào?

Thứ tư, 11-03-2020 15:45 PM

Mục lục [Ẩn]

 

Suy giãn tĩnh mạch là bệnh có những triệu chứng khá dễ nhầm lẫn với các bệnh thông thường khác nên thường dễ bị bỏ qua hoặc có phương pháp điều trị sai. Không điều trị hoặc điều trị sai cách khiến bệnh trở nặng, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Vì thế biết được các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch, đi khám sớm và điều trị sớm là điều bạn cần làm. Đọc bài viết này để biết được liệu mình có bị suy giãn tĩnh mạch không nhé!

Triệu chứng suy giãn tĩnh mạch là gì?

Triệu chứng suy giãn tĩnh mạch là gì?

  1. Thế nào là bệnh suy giãn tĩnh mạch?

Suy giãn tĩnh mạch, suy van tĩnh mạch, suy thành tĩnh mạch chỉ tình trạng các tĩnh mạch bị suy yếu, giãn phồng. Có thể quan sát thấy các tĩnh mạch nổi dưới da (suy giãn tĩnh mạch nông) hoặc không (suy giãn tĩnh mạch sâu).

Bình thường, máu trong tĩnh mạch được vận chuyển 1 chiều về tim nhờ lực đẩy ở chân lúc đi lại, lực hút của tim và hệ thống van trong lòng tĩnh mạch. Khi có nguyên nhân nào đó tác động lên các yếu tố trên sẽ xuất hiện hiện tượng dòng chảy ngược, máu bị ứ lại khiến tĩnh mạch phồng to và suy giãn, từ đó gây ra các triệu chứng của bệnh. Nếu không được điều trị, người bệnh sẽ gặp phải những biến chứng suy giãn tĩnh mạch nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong.

Vì tĩnh mạch có ở khắp nơi trên cơ thể nên bệnh suy giãn tĩnh mạch có thể gặp tại nhiều vị trí khác nhau: ở tay, cổ, vùng hậu môn trực tràng, chân… Tuy nhiên, tỷ lệ cao nhất đó là tĩnh mạch ở chân (chi dưới) bị suy giãn. Vì thế, bài viết này sẽ tập trung nói về triệu chứng suy giãn tĩnh mạch chi dưới và các vấn đề liên quan.

  1. Triệu chứng suy giãn tĩnh mạch là gì?

Tê chân

Cảm giác tê buồn ở chân, thường xuất hiện khi đứng hoặc ngồi tại một tư thế trong thời gian dài.

Triệu chứng này cũng có thể gặp ở những người có bệnh lý về cột sống, thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm, viêm khớp dạng thấp, viêm đa rễ thần kinh…

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch thường bị tê và buồn chân

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch thường bị tê và buồn chân

Nặng chân, mỏi chân

Người bệnh chỉ cần đi lại nhiều sẽ thấy chân nặng mỏi, thậm chí không nhấc được chân lên. Các triệu chứng thường xuất hiện vào chiều và tối, ít hơn vào sáng sớm. Khi bị nặng mỏi, người bệnh nên nằm nghỉ ngơi, kê cao chân, không được xoa cao dầu nóng. Đây là triệu chứng suy giãn tĩnh mạch điển hình, khi có biểu hiện này, bạn cần nghĩ ngay đến bệnh, đi khám và có phương pháp điều trị sớm.

Chuột rút về đêm

Là cơn co mạnh và thắt chặt các cơ, gây đau đột ngột và dữ dội ở một bắp thịt, khiến người bị chuột rút không tiếp tục cử động được. Triệu chứng có thể xuất hiện vào ban ngày nhưng chủ yếu vào ban đêm. Giai đoạn đầu của bệnh, tần suất xuất hiện có thể khá thưa, 1 vài lần/tuần. Nhưng càng về sau, số lần xuất hiện ngày càng tăng, có người bị nhiều lần 1 đêm, khiến đau đớn và mất ngủ.

Ngoài suy giãn tĩnh mạch, có nhiều nguyên nhân gây chuột rút như: Chấn thương, thiếu calci, natri, kali hoặc magie, vận động nhiều, do một số bệnh lý khác hoặc do tác dụng phụ của thuốc.

Buồn chân, khó chịu

Thường đi kèm với tê chân, cảm giác buồn buồn ở bắp chân như có dịch chạy hay kiến bò dưới da, rất khó chịu, triệu chứng không giảm khi gãi, đi lại hay massage.

Phù bàn và cổ chân

Chân sưng phù, thường ở xung quanh mắt cá chân và bàn chân. Thời gian đầu người bệnh có thể thấy đi giày chật hơn. Bệnh càng nặng, chân sưng phù càng rõ, có hiện tượng ấn lõm ít đàn hồi.

Phù chân còn gặp ở nhiều bệnh khác như suy thận, hội chứng thận hư… hoặc phụ nữ mang thai, dùng thuốc gây giữ nước…

Người bệnh thường bị sưng phù, thường ở xung quanh mắt cá chân và bàn chân

Người bệnh thường bị sưng phù, thường ở xung quanh mắt cá chân và bàn chân

Loét chân lâu lành

Khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng có thể xuất hiện lở loét. Các vết thương lâu lành, dễ nhiễm trùng, nếu không có biện pháp kịp thời có thể phải cắt cụt chi.

Hiện tượng loét chân lâu lành của bệnh suy giãn tĩnh mạch có thể nhầm lẫn với biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường.

Nổi tĩnh mạch

Bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch nông sẽ có các tĩnh mạch nổi lên nhỏ li ti như mạng nhện hoặc to như con giun ngoằn ngoèo dưới da, rất mất thẩm mỹ.

Xuất huyết dưới da

Chân dễ bị bầm tím hơn, chỉ cần va chạm nhẹ là có các vết bầm xanh tím. Ngoài ra còn có các nốt xuất huyết dưới da, các vùng sạm màu rõ rệt.

Với các triệu chứng và các bệnh dễ bị nhầm lẫn kể trên, khi có 1 hoặc nhiều dấu hiệu, bạn nên nghĩ đến bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, để chắc chắn thì nên đi khám sớm để có hướng điều trị đúng.

  1. Suy giãn tĩnh mạch chân dễ nhầm lẫn với bệnh gì?

- Bệnh loãng xương

- Thoái hóa khớp

- Biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường

- Viêm đa rễ thần kinh

- Thoát vị đĩa đệm

Việc chẩn đoán và điều trị sai khiến bệnh tiến triển nặng dần lên, gây nhiều biến chứng nguy hiểm

 

  1. Những ai dễ bị suy giãn tĩnh mạch?

Bất kỳ ai cũng có thể bị suy giãn tĩnh mạch, tuy nhiên những đối tượng sau sẽ có nguy cơ mắc cao hơn:

  • Người cao tuổi
  • Người có công việc ngồi một chỗ trong thời gian dài (nhân viên văn phòng, lái xe, thợ may)
  • Người làm nghề thường xuyên mang vác vật nặng hoặc vận động mạnh
  • Phụ nữ có thai, người thừa cân béo phì.
  • Người có người thân (bố, mẹ, anh chị em) bị suy giãn tĩnh mạch
  • Người hay đi giày cao gót, ngồi vắt chéo chân, mặc quần chật, phơi nắng nhiều
  • Sử dụng đồ kích thích như thuốc lá, đồ uống có cafein, các đồ uống có cồn như rượu, bia…Người hay ăn mặn và đồ nhiều dầu mỡ.

Người cao tuổi dễ bị suy giãn tĩnh mạch

Người cao tuổi dễ bị suy giãn tĩnh mạch

  1. Tại sao phải điều trị suy giãn tĩnh mạch?

Khi mới bị bệnh, các triệu chứng thường không rõ ràng, tự hết sau khi nghỉ ngơi nên nhiều người nghĩ bệnh không nguy hiểm. Tuy nhiên, càng về sau, các triệu chứng càng nặng nề, không chỉ khiến đau nặng hơn mà còn có gây các biến chứng nguy hiểm:

  • Loét chân, xuất huyết: xuất hiện ở giai đoạn nặng của bệnh. Loét chân do suy giãn tĩnh mạch rất khó điều trị. Các tĩnh mạch giãn to dễ bị vỡ khi chấn thương hay va chạm nhẹ, gây xuất huyết, bầm máu.
  • Huyết khối tĩnh mạch: cục máu đông được hình thành và di chuyển theo tĩnh mạch về tim, từ tim di chuyển lên phổi gây thuyên tắc mạch phổi, với các triệu chứng như khó thở, tức ngực, nhịp tim nhanh, thở nhanh... Đây là biến chứng nặng nề nhất, người bệnh có thể tử vong chỉ sau vài phút nếu không được cấp cứu kịp thời.

Thuyên tắc mạch phổi là biến chứng nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch

Thuyên tắc mạch phổi là biến chứng nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch

  1. Phương pháp chẩn đoán suy giãn tĩnh mạch?

Với bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, khi khám bác sĩ sẽ hỏi bệnh để biết các dấu hiệu cơ năng và tiền sử bệnh, khám ngoài da và phân biệt với các bệnh khác. Sau đó thăm dò cận lâm sàng bằng siêu âm Doppler và chụp cản quang hệ tĩnh mạch.

Để xác định và đánh giá mức độ suy giãn tĩnh mạch, phát hiện khuyết khối cần có thiết bị và máy móc hiện đại. Tại Việt Nam hiện có khá nhiều bệnh viện thực hiện được các kỹ thuật chẩn đoán chính xác như:

Tại miền Bắc: Bệnh Viện E Hà Nội, Bệnh viện tim Hà Nội, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Lão khoa Trung ương, Bệnh viện Bạch Mai…

Tại miền nam: Bệnh Viện Tim Tâm Đức, Bệnh Viện Trưng Vương, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ…

Ở miền trung: Bệnh viện Đa khoa Nghệ An, Bệnh viện Đà Nẵng

  1. Điều trị suy giãn tĩnh mạch như thế nào?

Để chữa suy giãn tĩnh mạch, người bệnh cần kết hợp chế độ ăn uống, sinh hoạt cùng các phương pháp phẫu thuật hoặc dùng thuốc, vớ ép, dùng thảo dược…

Chế độ sinh hoạt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch

  • Đi giày thấp, đế mềm, không đi giày cao gót, không mặc quần chật. Nên ngồi đúng tư thế, khi ngồi tránh đè ép lên phần đùi để tránh cản trở lưu thông máu tĩnh mạch chạy dọc theo đùi.
  • Khi nghỉ ngơi nên kê cao chân, nhất là khi ngủ nên kê cao chân hơn tim khoảng 15cm. Tập động tác đạp xe đạp trên không khoảng 10-20 phút mỗi ngày.
  • Tập luyện: Thường xuyên tập luyện những môn thể thao nhẹ nhàng tốt cho bệnh suy giãn tĩnh mạch như: đi bộ, đạp xe đạp, bơi lội, tập yoga… Không tập các môn thể thao nặng, thay đổi tư thế đột ngột như tennis, cầu lông, nhảy cao nhảy xa, tập tạ…

Bơi lội rất tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch

Bơi lội rất tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch

  • Nếu đi xa, hãy gập duỗi chân thường xuyên, tránh giữ nguyên một tư thế.
  • Giảm cân, tránh béo phì: luôn giữ chỉ số BMI < 25.
  • Không đứng quá lâu, không ngồi quá nhiều, nên xen kẽ giữa ngồi và đi lại thường xuyên, tránh mang vác vật nặng, không phơi nắng quá lâu.
  • Tuyệt đối không bôi xoa dầu nóng khi bị đau, nặng chân.
  • Không tắm nước quá nóng. Khi tắm nước nóng xong nên dội 1 gáo nước lạnh từ đầu gối xuống cổ chân.
  • Suy giãn tĩnh mạch nên ăn gì: Ăn những đồ ăn giàu chất xơ, vitamin C và E, giàu flavonoid và rutin và uống đủ nước mỗi ngày.

Điều trị suy giãn tĩnh mạch

  • Can thiệp nhiệt tại nội tĩnh mạch:  Phương pháp này phóng thích một năng lượng nhiệt vừa đủ bằng sóng radio cao tần hoặc laser vào trong lòng tĩnh mạch để phá hủy tĩnh mạch. Phương pháp này tuyệt đối không được dùng cho phụ nữ có thai, bệnh nhân không có khả năng đi lại, đã có huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và dị dạng động tĩnh mạch. Trong một số trường hợp khác cũng không được dùng phương pháp này như tĩnh mạch quá nông, kích thước tĩnh mạch quá nhỏ hay bệnh nhân đang dùng thuốc chống đông.

Điều trị suy giãn tĩnh mạch bằng tia laser

Điều trị suy giãn tĩnh mạch bằng tia laser

 

  • Chích xơ: Tiêm một chất gây xơ vào trong lòng tĩnh mạch nông. Chất này gây tổn thương tĩnh mạch, hình thành huyết khối làm tắc lòng tĩnh mạch bị suy giãn, khiến cho máu không vào được tĩnh mạch bị giãn. Kết quả là tĩnh mạch đó bị xơ hóa và không còn hoạt động nữa.
  • Phẫu thuật: Phẫu thuật stripping (lấy bỏ toàn bộ tĩnh mạch bị suy + cắt bỏ quai tĩnh mạch), phẫu thuật CHIVA (thắt hoặc cắt bỏ những vị trí tĩnh mạch là nguyên nhân gây ra sự trào ngược) và phẫu thuật Muller.
  • Dùng thuốc:  Bệnh nhân thường được chỉ định thuốc tăng cường trương lực tĩnh mạch là daflon kết hợp với rutin. Một số thuốc bôi ngoài da được kết hợp để bổ trợ.
  • Dùng vớ ép: Tạo lực ép giảm dần từ gót chân lên trên, từ đó đẩy máu trong tĩnh mạch đi theo 1 chiều về tim.

Các phương pháp trên đều có những nhược điểm nhất định:

  • Can thiệp nhiệt tại nội tĩnh mạch và phẫu thuật có tỷ lệ biến chứng cao, được chỉ định trong một vài trường hợp nhất định và chỉ có tác dụng trên các tĩnh mạch mà nó tác động, không cải thiện được tình trạng suy giãn ở các tĩnh mạch khác, không có tác dụng trong điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu
  • Chích xơ: Có thể gây dị ứng với thuốc gây xơ, hoại tử da do thoát nước ra xung quanh, tiêm nhầm vào động mạch.
  • Vớ ép: có ưu điểm: là cách trị giãn tĩnh mạch chân tại nhà, không cần thực hiện tại bệnh viện. Tuy nhiên chúng lại gây cảm giác khó chịu, bí bách. Nếu dùng loại vớ có lực ép không phù hợp thì không có tác dụng hoặc làm bệnh nặng hơn. Chỉ có tác dụng điều trị suy giãn tĩnh mạch chi dưới, không có tác dụng trong điều trị giãn tĩnh mạch tay hay tĩnh mạch ở các vùng khác cũng bị suy giãn.
  • Dùng thuốc: Các thuốc điều trị suy giãn tĩnh mạch chân tiềm ẩn những tác dụng phụ nhất định, chỉ làm tăng cường trương lực tĩnh mạch mà không cải thiện được toàn diện các vấn đề liên quan đến tĩnh mạch bị suy giãn, do đó hiệu quả mang lại không cao.

Chính vì những bất lợi trên mà nhiều người lười hoặc sợ điều trị, khiến bệnh ngày càng nặng và khó cải thiện hơn. Vì vậy, vấn đề được đặt ra ở đây đó là tìm ra phương pháp vừa hiệu quả vừa an toàn cho người bệnh.

  1. Đôi chân khỏe mạnh hơn bằng giải pháp đến từ thảo dược

Nhắc đến phương pháp an toàn, không tác dụng phụ, thảo dược luôn được nhắc đến đầu tiên. Không chỉ vậy, các thảo dược tự nhiên cũng đã được nghiên cứu và chứng minh tác dụng rõ rệt, từ đó mở ra hướng mới trong việc cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch.

Một số thảo dược điển hình đó là hoa hòe (chứa rutin) cao dẻ ngựa (chứa Aescin), vỏ cam chanh (chứa diosmin và hesperidin), các chiết xuất từ cây chổi đậu, hạt nho, vỏ thông, lý chua đen và lá bạch quả.

Hạt dẻ ngựa - thảo dược quý giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch

Hạt dẻ ngựa - thảo dược quý giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch

Các thảo dược này có các tác động khác nhau lên tĩnh mạch, cải thiện toàn diện giúp giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến tĩnh mạch bị suy giãn. Nhưng tìm mua những loại thảo dược này ở đâu? Làm sao để kết hợp các loại này với nhau? Kết hợp với tỉ lệ như thế nào, làm sao để hấp thu tốt nhất? BoniVein là câu trả lời cho bạn

  1. BoniVein - Kết hợp giữa thảo dược tự nhiên và công nghệ sản xuất hiện đại

BoniVein được nhập khẩu chính hãng từ Canada và Mỹ, có sự kết hợp của các thảo dược có tác dụng:

  • Tăng cường độ bền và đàn hồi của thành tĩnh mạch: hạt dẻ ngựa, rutin từ hoa hòe, diosmin và hesperidin trong vỏ cam chanh, cây chổi đậu
  • Chống oxy hóa, bảo vệ tĩnh mạch trước các tác nhân oxy hóa giúp ngăn chặn bệnh tiến triển: lý chua đen, hạt nho, vỏ thông
  • Hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu, ngăn ngừa hình thành huyết khối: cây chổi đậu và lá bạch quả

Lý chua đen (Ribes nigrum) - dược liệu quý giúp bảo vệ thành tĩnh mạch

Lý chua đen (Ribes nigrum) - dược liệu quý giúp bảo vệ thành tĩnh mạch

 

Với công thức toàn diện như trên, BoniVein làm giảm các triệu chứng nhanh chóng, ngăn ngừa bệnh tái phát và ngăn ngừa biến chứng huyết khối.

Một điều đặc biệt của BoniVein nữa đó là được nghiên cứu bởi các nhà khoa học hàng đầu và sản xuất bởi công nghệ hiện đại tiên tiến bậc nhất thế giới. BoniVein là sản phẩm của tập đoàn Viva Nutraceuticals - tập đoàn sản xuất dược phẩm và thực phẩm chức năng đa quốc gia, có trụ sở tại Mỹ và Canada. Hai nhà máy sản xuất của tập đoàn là nhà máy Viva Pharmaceutical Inc  và nhà máy J&E International đều đạt tiêu chuẩn GMP của FDA (Mỹ), Bộ y tế Canada và tổ chức Y tế thế giới WHO.

Các nhà máy trên đều sử dụng công nghệ microfluidizer trong sản xuất. Đây là công nghệ hiện đại bậc nhất hiện nay, giúp các thành phần trong BoniVein tồn tại dưới dạng những phân tử hạt nano có kích thước siêu nhỏ, đồng nhất và ổn định. Từ đó khả năng hấp thu các chất này của cơ thể con người có thể lên tới 100%

BoniVein - Niềm vui đã quay trở lại với nhiều bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

Với BoniVein, hàng triệu bệnh nhân đã tìm lại được niềm vui trong cuộc sống khi không có những cơn đau nhức, chuột rút làm ảnh hưởng, không còn những nỗi lo về biến chứng huyết khối luôn thường trực như trước kia.

Chị Trương Thị Thuyết, 36 tuổi, ở thôn Nhì Tây, xã Bình Lâm, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam

Dự định sinh bé thứ hai của chị Thuyết đã có thể thực hiện nhờ BoniVein

Dự định sinh bé thứ hai của chị Thuyết đã có thể thực hiện nhờ BoniVein

Trước đây, ngày nào đi làm đồng, chị cũng đều thấy chân mỏi và nặng, đêm về chân sưng phù, đau âm ỉ, tê rần như có kiến bò trong ống chân, nhiều khi còn bị chuột rút căng cứng chân, đau vô cùng. Vì cũng không điều trị nên lâu dần bệnh trở nặng, tất cả công việc nặng nhẹ dồn hết lên vai anh nhà mà chị không giúp được gì.

Chị đi khám thì được chẩn đoán suy giãn tĩnh mạch chân, được chỉ định uống daflon và dùng vớ y khoa. Tuy nhiên, vớ y khoa không những khiến chị khó chịu vô cùng mà còn không có tác dụng gì. Còn thuốc tây thời gian đầu thấy đỡ nhưng sau bệnh lại tái đi tái lại nên chị cũng không dùng nữa. Càng về sau, bệnh càng nặng, chị bắt đầu có vết bầm tím dưới chân. Vì bệnh như vậy nên chị vẫn lưỡng lự chưa dám sinh bé thứ 2 bởi theo lời bác sĩ thì khi có thai bệnh sẽ nặng hơn rất nhiều.

Đọc báo thấy có sản phẩm BoniVein của Canada và Mỹ có tác dụng tốt, chị quyết định dùng thử. Thời gian đầu chị uống ngày 4 viên/ngày, chia 2 lần. Chỉ sau 2, 3 tuần chị thấy nhẹ chân hơn, tần suất và mức độ bị chuột rút, tê chân giảm hẳn. Sau đó, những mạch máu nổi rõ trước đây cũng lặn dần, các vết thâm cũng biến mất. Sau 6 tháng, gần như chị không còn bất kỳ triệu chứng gì nữa, chi san sẻ được một phần gánh nặng cho chồng mình. Sắp tới, chị yên tâm sinh thêm bé thứ 2 vì tình trạng của mình hiện cũng đã ổn định hơn nhiều.

Cô Nguyễn Thị Dung, 60 tuổi, ở phòng 504G7, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội, số điện thoại: 0989.144.125

Cô Nguyễn Thị Dung, 60 tuổi, ở phòng 504G7, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội, số điện thoại: 0989.144.125

Cô đã từng sống dở chết dở với căn bệnh này trong suốt 6 năm. Các triệu chứng khó chịu vô cùng, cổ chân tê tê như có kiến bò, đầu gối đau cả mặt trước lẫn mặt sau. Da chân căng bóng khiến cô không ngồi xổm hay ngồi thụp xuống được, nếu muốn ngồi thì phải quỳ sau đó mới ngả người ngồi dần xuống. Mỗi lần xuống xe bus, chân cô tê cứng lại, không đi được bình thường được, còn lên cầu thang thì hai tay phải vịn vào lan can để nhấc từng bước một. Không chỉ vậy, ở mé chân bên trái cô bị tím thành mảng và các tĩnh mạch nổi lên chằng chịt dưới da.

Vì bị như vậy nên cô cũng đi khám và chạy chữa khắp nơi, dùng đủ mọi thuốc,  kết hợp các phương pháp từ đông y tới tây y. Nhưng một phần vì khám không đúng bệnh nên chữa mãi cô dũng không thấy đỡ.

Mãi về sau, cô mới được chẩn đoán suy giãn tĩnh mạch và được kê thuốc tây về uống. Nhưng cô uống mấy tháng mà triệu chứng không hề thuyên giảm.

Từ ngày dùng BoniVein với liều 4 viên/ngày, chỉ sau khoảng nửa tháng, hai mươi ngày, cô thấy cổ chân và đầu gối của cô bớt tê bì, đỡ đau, chân nhẹ nhõm hẳn. Mỗi ngày ngủ dậy cô lại thấy chân nhẹ nhõm đi một phần. Từ tháng thứ 3 trở đi, gần như cô đã hết tất cả các triệu chứng. Sau 8 tháng thì cô giảm liều xuống còn 2 viên để phòng ngừa. Hiện nay cô không còn biểu hiện gì của suy giãn tĩnh mạch nữa. Cô đi đứng, hoạt động bình thường như chưa từng bị bệnh.

Chú Phạm Văn Đạt, 65 tuổi, ở số 4B, ấp 2, xã tân hạnh, tp Biên Hòa, Đồng Nai, số điện thoại: 0917.976.550

Chú Phạm Văn Đạt, 65 tuổi, ở số 4B, ấp 2, xã tân hạnh, tp Biên Hòa, Đồng Nai, số điện thoại: 0917.976.550

Chú Đạt giờ đã đi lại bình thường như ngày chưa bị bệnh

Khoảng 3 năm trước, chú bắt đầu có những triệu chứng như nặng, chuột rút, nhức mỏi, ngứa. Dần dần hai mắt cá chân cùng mu bàn chân sưng phù to rõ ràng. Chú dùng thuốc Daflon và rutin gần 2 năm liền nhưng bệnh không thuyên giảm nhiều. Hàng tuần chú đều phải tới phòng khám đông y để hút máu bầm trên chân, nếu không hút chân rất ngứa, chú gãi tới loét chân.

Sau khi đọc báo thấy tin tức về BoniVein nên chú dùng với liều 4 viên 1 ngày, chỉ sau khoảng 3 tháng tất cả những triệu chứng nặng, nhức, chuột rút, sưng phù đã hết hẳn, sau 5 tháng những vết bầm hay thâm tím trước đây đã mờ hẳn, da đã hồng và trắng lại, những vết loét trước đây cũng đã liền thành sẹo. Chú dùng liên tục đến nay để ngăn ngừa các triệu chứng quay lại và phòng ngừa biến chứng huyết khối.

BoniVein - được các bác sĩ đầu ngành khuyên dùng

Thầy thuốc Nhân dân, Phó giáo sư – Tiến sĩ Trần Quốc Bình, Nguyên Giám Đốc bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương cho biết: “Từ xưa, các loại thảo dược đã cho thấy hiệu quả rất tốt khi được sử dụng trong y học cổ truyền. Với sự phát triển của khoa học, ngày nay tác dụng của các loại dược liệu được tối ưu hóa. Nhiều công nghệ sản xuất hiện đại giúp kết hợp các dược liệu lại với nhau, tạo nên sản phẩm vừa tiện dùng mà hiệu quả cao hơn rất nhiều.

Khi mà các thuốc tây thể hiện những nhược điểm lớn, thì sản phẩm từ thảo dược tự nhiên là một giải pháp an toàn mà hiệu quả, là hướng đi mới cho người bệnh.

BoniVein là một sản phẩm tiêu biểu cho sự kết hợp của tự nhiên và công nghệ sản xuất hiện đại, giúp cải thiện tất cả các vấn đề của tĩnh mạch bị suy giãn một cách an toàn nhất.

Trên thực tế, bệnh nhân của tôi sử dụng BoniVein với liều 4-6 viên/ngày, thường các triệu chứng như đau nặng mỏi chân chỉ cần sau 2 đến 3 tuần là đã giảm rõ rệt, các tĩnh mạch dưới da cũng mờ sau khoảng 3 tháng.

Đây là bệnh mạn tính nên khi dùng BoniVein cải thiện được tất cả các triệu chứng rồi, người bệnh vẫn nên dùng duy trì đều đặn với liều 2 viên 1 ngày để tránh tái phát và ngăn chặn các biến chứng của suy giãn tĩnh mạch. “

BoniVein - Đến tay người bệnh bằng sự tận tâm của các dược sĩ

BoniVein được phân phối bởi công ty Botania - công ty thuộc TOP 10 thương hiệu, nhãn hiệu tin dùng do Trung tâm Chống hàng giả, Hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu TP. Hà Nội cùng với các cơ quan chức năng khác trao tặng.

Công ty Botania - TOP 10 Thương hiệu, nhãn hiệu tin dùng

Công ty Botania - TOP 10 Thương hiệu, nhãn hiệu tin dùng

 

Đội ngũ dược sĩ của công ty có kiến thức chuyên sâu, luôn sẵn sàng tư vấn về bệnh học, cách dùng cũng như các vấn đề liên quan đến đến bệnh, sao cho người bệnh cải thiện tốt nhất.

Công ty cũng có cuốn cẩm nang về bệnh suy giãn tĩnh mạch do Thầy thuốc Nhân dân, Phó giáo sư – Tiến sĩ Trần Quốc Bình, Nguyên Giám Đốc Bệnh viện y học cổ truyền Trung Ương biên soạn. Cuốn cẩm nang cũng nói rất rõ về nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch , triệu chứng suy giãn tĩnh mạch, các phương pháp điều trị và chế độ sinh hoạt hợp lý. Cuốn cẩm nang này gửi tặng về tận nơi và hoàn toàn miễn phí, với mục tiêu là giúp tất cả người bệnh hiểu rõ về bệnh và lựa chọn cho mình phương pháp tốt nhất.

Số điện thoại đăng ký nhận cẩm nang: 1800.1044 (miễn phí) - 1800.1044 - 0984.464.844 - (Giờ hành chính từ 8h - 12h sáng, từ 1h30 - 6h30 chiều).

Bài viết trên đây đã đưa ra các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch, đối tượng nguy cơ và các phương pháp điều trị. Hy vọng bài viết đã đưa đến những thông tin bổ ích, giúp bạn có hướng đi đúng đắn nhất trong quá trình cải thiện bệnh của mình.

 

Xem thêm:

Từng muốn cắt chân vì suy giãn tĩnh mạch, nhờ BoniVein nay tôi đã sống lại rồi!

Nhờ BoniVein tôi đã thoát khỏi kiếp tàn phế vì suy giãn tĩnh mạch

 

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

250.000đ

Ý kiến bạn đọc

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc